Ông sinh 1885 và mất 1957, là trí thức Việt Nam, xuất thân từ nho học. Quê: huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Từng làm chủ nhiệm và chủ bút các báo Sài Thành, Trung Lập báo, ra đời vào khoảng 1900. Là chí sĩ của phong trào Đông Kinh nghĩa thục, bị an trí tại Cần Thơ.
Bác sỹ quân y- Đại tá- Trưởng Khoa Tai mũi họng- Bệnh Viện C 17 Quân Khu 5.
Trương Thái Du Sinh năm 1968, Chuyên môn chính: Kỹ sư hàng hải. Hiện sống tại quận 2, Tp. HCM. Kinh doanh tự do và viết văn - khảo sử nghiệp dư.
"Nhà thơ đứng" Trương Quang Thứ bộc bạch: "Nếu không có văn chương, người tật nguyền như tôi chết lâu rồi. May sao tôi còn lấy được vợ, sinh con và nuôi chúng thành đạt, dựng được ngôi nhà tươm tất thế này. Văn chương đã cứu sống đời tôi!".
Những cuộc rong chơi dường như không bao giờ dừng lại với Trương Đình Quế, mới thấy ở Sài Gòn đã lại thấy bóng dáng của điêu khắc gia này ở Đà Lạt, mới ở Đà Lạt lại thấy lão ngoan đồng đang ở trại của mình ở Đồng Nai, nơi lão hay mời mọc anh em về chơi với lời nài nỉ “xuống chơi đi, nhớ dắt theo người yêu, xuống mà tắm tiên, bảo đảm tau không có nhìn đâu” - Nói xong lão cười he he, với cái nhìn hấp háy hồn nhiên.
“Gia tài” cha mẹ để lại chỉ là căn nhà rách nát, mười chị em mồ côi ở cuối xóm nghèo làng Mai Xá (Gio Mai, Gio Linh, Quảng Trị) sống cảnh nheo nhóc, nháo nhác như đàn gà con mất mẹ. Trong tận cùng khốn khó, họ đã biết cùng nhau vượt qua nghịch cảnh của cuộc đời bằng một nghị lực sống phi thường và một ý chí vươn lên mãnh liệt.
Dù đôi mắt không còn nhìn thấy ánh sáng nhưng anh vẫn tiếp tục bước đi bằng niềm tin, nghị lực để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Thế nhưng, với nghề bán vé số hằng ngày, anh chỉ có thể đắp đổi cơm ngày hai bữa, vì thế, ước mơ về một mái nhà che mưa, che nắng với anh trở nên thật xa xôi.
Hàng ngàn tấn xi-măng, sắt thép, vôi vữa được vận chuyển thủ công lên núi để tạc tượng. Tuy nhiên, cát xây dựng lại được lấy ngay trên núi.
Người viết bài này có dịp được hầu chuyện Cụ Trương Công Giang tại nhà riêng của cụ ở Thôn Kho Núi, xã Thanh Tâm, Huyện Thanh Liêm, Tỉnh Hà Nam. Cùng được cụ tiếp chuyện còn có Ông Trương Văn Hộ 78 tuổi, Trưởng Chi Họ Trương thôn La Cầu, xã Mỹ Thọ, Bình Lục, Hà Nam và Anh Trương Quốc Chính - thành viên Quản trị Cổng thông tin điện tử Họ Trương Việt Nam.
Vào lúc 13 giờ 5 phút chiều nay, 10.7, vận động viên Trương Thanh Hằng đã lập nên kỳ tích chói lọi cho điền kinh Việt Nam (VN) bằng tấm huy chương vàng (HCV) ở cự ly 800m tại giải Vô địch châu Á diễn ra ở Kobe, Nhật Bản.